Địa Tạng Vương Bồ Tát
Địa Tạng Vương Bồ Tát hay Địa Tạng Vương (क्षितिगर्भ, Kṣitigarbha, Khất-Thoa-Để-Bá-Sa) hay còn gọi là U Minh Giáo Chủ là một vị Bồ Tát được tôn thờ trong Phật giáo Đông Á.
Địa Tạng Vương Bồ Tát hay Địa Tạng Vương (क्षितिगर्भ, Kṣitigarbha, Khất-Thoa-Để-Bá-Sa) hay còn gọi là U Minh Giáo Chủ là một vị Bồ Tát được tôn thờ trong Phật giáo Đông Á.
Chúng ta thường hay nhầm lẫn giữa Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát và Mục Kiền Liên Bồ Tát là một. Bởi vì cả hai vị Bồ Tát nổi tiếng, được Phật giáo Đông Á tôn sùng. Nhiều người cho rằng Mục Kiền Liên Bồ Tát chính là Địa Tạng Vương Bồ Tát, xem hai vị Bồ Tát này là một. Thế nhưng, thực tế thì đây là hai vị Bồ Tát khác nhau.
Chú Đại Bi, hay Đại Bi Tâm Đà La Ni (Maha Karunika Citta Dharani), là bài chú căn bản minh họa công đức nội chứng của Đức Quán Tự Tại Bồ Tát (hay còn gọi là Đức Quán Thế Âm Bồ Tát) (tiếng Phạn là: Avalokiteśvara Bodhisatva).
Mục Kiền Liên Bồ Tát hay còn gọi là Đại Hiếu Bồ Tát Mục Kiền Liên. Ngài là 1 trong 10 đại đệ tử của Đức Phật Thích Ca. Ngài đạt được phẩm hiệu Thần Thông Đệ Nhất. Chứng quả A La Hán cao quý. Ngài là bậc đại hiếu đã vào địa ngục cứu mẹ.
Mục Kiền Liên Bồ Tát hay còn gọi là Đại Hiếu Bồ Tát Mục Kiền Liên. Ngài là 1 trong 10 đại đệ tử của Đức Phật Thích Ca. Ngài đạt được phẩm hiệu Thần Thông Đệ Nhất. Chứng quả A La Hán cao quý.
Đại Thế Chí là vị Bồ Tát thường dùng ánh sáng trí tuệ chiếu khắp mọi loài, khiến chúng sanh mười phương thế giới thoát khổ đau. Kính mời chư đồng đạo cùng quý thiện nam tín nữ xem video sự tích ngài Đại Thế Chí niệm Phật viên thông.
[Hỏi] Tôi thường thấy có một số chùa hoặc nơi thờ tự có thờ tượng 1 con trâu hoặc bò bên cạnh tôn tượng Bồ Tát Quán Thế Âm. Vì sao vậy?
Đại Thế Chí là vị Bồ Tát thường dùng ánh sáng trí tuệ chiếu khắp mọi loài, khiến chúng sanh mười phương thế giới thoát khổ đau, thành tựu đạo quả Bồ đề. Ngài là một vị Đại Bồ Tát thể hiện ánh sáng trí tuệ trong Phật giáo Đại Thừa, là bậc đại sĩ trợ tuyên chánh pháp cho Đức Phật A Di Đà ở cõi Tây Phương Cực Lạc.
“Bồ Tát là bậc giác ngộ về nỗi khổ của tất cả chúng sinh, đồng tình và thông cảm với nỗi khổ đó. Đã phát nguyện cứu thoát chúng sinh ra khỏi những nỗi khổ đó. Vì vậy mà ở đời, hễ thấy ai hay thương người, hay bố thí, và cứu giúp người trong cơn khổ nạn, thì nói người ấy có tâm Bồ Tát. “
Chú Đại Bi của Ngài Bồ Tát Quán Thế Âm với oai lực và công đức viên mãn miễn bàn là vậy. Thế nhưng nếu quý vị niệm Chú Đại Bi mà không hành trì 42 Thủ Nhãn Ấn Pháp thì cũng giống như người có tay mà không có chân. Cũng vậy, nếu quý vị hành trì 42 Thủ Nhãn Ấn Pháp mà không trì tụng Chú Đại Bi thì cũng giống như người có chân mà không có tay. Cũng vô dụng mà thôi.
Vậy nên để liễu triệt Chú Đại Bi, trước hết quý vị phải thông đạt Tứ Thập Nhị Thủ Nhãn Ấn Pháp, rồi phải trì tụng Chú Đại Bi nữa. Mới được gọi là thành tựu rốt ráo diệu pháp này của chư Phật.